Rate this post

Phương pháp thu thập thông tin để xác định nhu cầu đào tạo – bồidưỡng: Có nhiều phương pháp thu thập thông tin để xác định nhu cầu đào tạo- bồi dưỡng, chẳng hạn phỏng vấn cá nhân, sử dụng bảng câu hỏi, thảo luậnnhóm, quan sát, phân tích thông tin sẵn có,…Phỏng vấn cá nhân là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiềuhiện nay. Người phỏng vấn sẽ trao đổi với cán bộ, công chức, viên chức vềnhững khó khăn trong thực hiện công việc, về nguyện vọng đào tạo của họ(kiến thức, kỹ năng, thời gian phù hợp, các hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nước,…)Sử dụng bảng câu hỏi cũng là một phương pháp thông dụng để thu thậpthông tin về nhu cầu đào tạo – bồi dưỡng. Cán bộ, công chức, viên chức sẽ trảlời những câu hỏi liên quan đến công việc, khả năng thực hiện công việc,nguyện vọng đào tạo,… được chuẩn bị sẵn trong bảng hỏi. Bảng hỏi có thểđược chia thành nhiều phần: Ngoài những thông tin chung về cá nhân, bảnghỏi cũng cho phép cán bộ, công chức, viên chức tự đánh giá năng lực thựchiện công việc của bản thân qua nhiều tiêu chí khác nhau. Sự khác nhau giữayêu cầu công việc và năng lực hiện tại của đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức chính là cơ sở để xây dựng nhu cầu đào tạo – bồi dưỡng.Thông tin về nhu cầu đào tạo – bồi dưỡng còn có thể được thu nhập quaviệc quan sát thực hiện công việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứchoặc nghiên cứu tài liệu sẵn có (kết quả đánh giá thực hiện công việc, báo cáovề năng suất, hiệu quả làm việc,…)Căn cứ vào các văn bản cho công việc và việc đánh giá tình hình thựchiện công việc, căn cứ vào cơ cấu tổ chức và kế hoạch về nhân lực, PhòngNội vụ sẽ xác định được số lượng, loại lao động và loại kiến thức kỹ năng cầnđào tạo.1.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo – bồi dưỡng1.3.2.1. Trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệmvụ, công vụĐể thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ của mình, bên cạnh những kiếnthức về chuyên môn, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cần phải có15những kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ công vụ.Để đáp ứng mục tiêu trên, hoạt động đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức phải trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sungkiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dụng đội ngũ cán bộ,công chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trung thành vớichế độ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công vụ, có trình độ, quản lý tốt, đáp ứngyêu cầu của việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nước, thựchiện chương trình cải cách nền hành chính Nhà nước1.3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyênnghiệp có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đạiCông cuộc đổi mới đất nước cùng tiến trình hội nhập quốc tế đặt ra yêucầu to lớn và cấp bách về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cóđủ phẩm chất và năng lực góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao sự nghiệpxây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcnhà nước đóng vai trò trực tiếp và quan trọng tác động đến quá trình đổi mới.Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viênchức nhà nước phải có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức vữngvàng, sự tận tụy và khả năng giải quyết công việc nhanh nhạy.1.Lựa chọn đối tượng đào tạo – bồi dưỡngTheo công văn hướng dẫn của Bộ Nội vụ về đào tạo – bồi dưỡng cánbộ, công chức, viên chức thì đối tượng đào tạo – bồi dưỡng bao gồm:- Cán bộ, công chức đang công tác trong các cơ quan của Đảng Cộngsản Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, Nhà nước ở trung ương, ở tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện).- Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã quy định tại Nghịđịnh số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chứcdanh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,16phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.- Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.- Viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp.1.3.4. Xác định chương trình đào tạo – bồi dưỡng1.3.4.1. Đào tạo – bồi dưỡng ở trong nướcĐào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở trong nước về cácnội dung:- Lý luận chính trị:+ Trang bị trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn quy định cho cácchức danh cán bộ, ngạch công chức và chức danh lãnh đạo quản lý.+ Tổ chức phổ biến các văn kiện, nghị quyết của Đảng, bồi dưỡng cậpnhật, nâng cao trình độ lý luận theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.- Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước:+ Trang bị kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo chương trình quyđịnh cho công chức các ngạch và theo chức vụ lãnh đạo, quản lý.+ Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý chuyên ngành và vị trí việclàm theo chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.+ Bồi dưỡng văn hóa công sở.- Kiến thức hội nhập.- Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành, tiếng dân tộc cho cán bộ, côngchức công tác tại các vùng có dân tộc thiểu số sinh sống.- Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học cho cánbộ, công chức:+ Đào tạo trình độ sau đại học cho cán bộ, công chức cấp trung ương,cấp tỉnh, cấp huyện trên cơ sở quy hoạch cán bộ.+ Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học theo tiêu chuẩn cho cánbộ, công chức cấp xã.- Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hộiđồng nhân dân các cấp theo chương tr,ình quy định.171.3.4.2. Đào tạo – bồi dưỡng ở nước ngoài:Đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở nước ngoài về cácnội dung:- Quản lý, điều hành các chương trình kinh tế – xã hội.- Quản lý hành chính công.- Quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực.- Xây dựng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực.- Chính sách công, dịch vụ công.- Kiến thức hội nhập quốc tế.1.3.5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên1.3.5.1. Đội ngũ giảng viênXây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo – bồi dưỡng có đủ năng lựctham mưu, quản lý và tổ chức hoạt động đào tạo – bồi dưỡng khoa học, phùhợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.Xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo – bồi dưỡng với cơ cấu hợp lý, cótrình độ lý luận và kiến thức thực tiễn. Tăng cường xây dựng đội ngũ giảngviên thỉnh giảng.1.3.5.2. Giáo trình, tài liệuGiáo trình, tài liệu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến trình độ, kỹ năng củađội ngũ công chức, viên chức, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý. Gồm có:- Các chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch- Các chương trình, tài liệu đào tạo – bồi dưỡng theo chức danh lãnhđạo, quản lý- Các chương trình, tài liệu đào tạo – bồi dưỡng cho cán bộ, công chức,viên chức cấp xã- Các chương trình theo vị trí việc làm.1.3.6. Dự tính chi phí đào tạo và cơ sở vật chất1.3.6.1. Chi phí đào tạoChi phí đào tạo quyết định lựa chọn các phương án đào tạo, bao gồm18các chi phí cho đào tạo, bồi dưỡng, chi phí cho việc đi lại của học viên, chiphí cho việc giảng dạy.Chi phí đào tạo được lấy từ ngân sách nhà nước, các dự án vay nợ, việntrợ, nguồn đóng góp của các tổ chức cử cán bộ, công chức, viên chức đi đàotạo, bồi dưỡng, của học viên và các nguồn kinh phí khác.1.3.6.2. Cơ sở vật chấtCơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy là những công cụ cơ bản có ảnhhưởng đến chất lượng đào tạo – bồi dưỡng.Bao gồm các yếu tố như: Diện tích mặt bằng, ánh sáng, hội trường,phòng học, phòng thư viện, ký túc xá, phòng làm việc, và các khu sinh hoạtkhác phục vụ cho hoạt động học tập và giảng dạy.1.3.7. Thiết lập quy trình đánh giáQuy trình đánh giá chương trình đào tạo – bồi dưỡng có thể được tiếnhành theo các tiêu thức như: mục tiêu đào tạo – bồi dưỡng có đạt được haykhông, những điểm yếu điểm mạnh của chương trình đào tạo – bồi dưỡng vàtính hiệu quả của việc đào tạo – bồi dưỡng thông qua đánh giá kết quả củachương trình.Kết quả của chương trình đào tạo – bồi dưỡng bao gồm: kết quả nhậnthức, sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo, khả năng vậndụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được từ chương trình đào tạo – bồidưỡng, sự thay đổi hành vi của học viên theo hướng tích cực,. .Để đo lườngcác kết quả trên, có thể sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, điều trathông qua bảng hỏi, quan sát, yêu cầu người học làm bài kiểm sachvui.co trình đánh giá được Bộ Nội vụ gửi đến các Vụ (Ban) Tổ chức cánbộ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan TW của cácđoàn thể, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Nộivụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trường Chính trị các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương, cơ sở đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viênchức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ để hướng dẫn19tiến hành đánh giá hoạt động đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viênchức hàng năm.1.4. Vai trò của hoạt động đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức trong giai đoạn hiện nay1.4.1. Đào tạo – bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức,viên chứcTrong công tác quản lý cán bộ, công chức việc đào tạo – bồi dưỡngphục phụ tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức đặc biệt có vai trò quan trọng,là khâu không thể thiếu được trong toàn bộ quy trình xây dựng và thực hiệnkế hoạch.Do đó, trong công tác quy hoạch cán bộ, điều cần nhấn mạnh là phảinắm vững tiêu chuẩn cán bộ, công chức, viên chức để đào tạo – bồi dưỡng, bốtrí, sử dụng đúng, đồng thời đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải thường xuyêntu dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra.1.4.2. Đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phục vụ chosự nghiệp CNH – HĐHĐội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay còn nhiều khiếm khuyết,hụt hẫng về trình độ, năng lực, thiếu kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhànước, về kỹ năng hảnh chính, kém hiểu biết về pháp luật, vừa yếu về chuyênmôn nghiệp vụ, phương pháp công tác và các kiến thức bổ trợ khác.Để khắc phục những mặt yếu kém này đòi hỏi phải tang cường công tácđào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức với mục tiêu, yêu cầu và phương phápgiảng dạy có thay đổi mới.1.4.3. Đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức để đáp ứngyêu cầu của công cuộc cải cách hành chínhViệc cải cách hành chính, củng cố bộ máy của chế độ xã hội hiện hành,giữ vững ổn định chính trị xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội và sựhoàn thiện cơ cấu chính trị đã trở thành một trong những nhiệm vụ chính trịchủ yếu của một quốc gia hiện đại.20Công cuộc cải cách hành chính thành công hay thất bại suy cho cùngdo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyết định.Để góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này thì công tác đào tạo bồi dưỡng đóng một vai trò to lớn. Việc đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, côngchức trong giai đoạn này không chỉ tập trung vào việc trang bị về lý luận, lậptrường, quan điểm, đường lối chính trị… mà chúng ta còn phải chú trọng cảviệc bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước, các kiến thức chuyên mônthuộc công việc chuyên ngành.1.5. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức- Đào tạo, bồi dưỡng phục vụ tiêu chuẩn cán bộ, công chức:Trong công tác quản lý cán bộ, công chức thì việc đào tạo, bồidưỡng phục phụ tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức đặc biệt có vai trò quantrọng. Do đó, trong công tác quy hoạch cán bộ, công chức điều cần nhấnmạnh là phải nắm vững tiêu chuẩn cán bộ, công chức để đào tạo, bồidưỡng. Từ đó bố trí, sử dụng đúng, đồng thời đòi hỏi mỗi cán bộ, côngchức phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu tiêu chuẩn đề ra.Về cơ bản đội ngũ cán bộ công chức hiện nay xét về mặt chất lượng và cơcấu còn nhiều mặt chưa đáp ứng với đòi hỏi của thời kì đẩy mạnh côngnghiêp hóa, hiện đại hóa.Vì vậy phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng làm sao cho độingũ cán bộ, công chức toàn diện cả về lí luận chính trị lẫn phẩm chất đạođức, trình độ chuyên môn và năng lưc thực tiễn. Việc xây dựng kế hoạchvà chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên cơ sở đảm bảotính hiệu quả và thiết thực trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cũng chính lànhằm góp phần để đạt được mục tiêu và các yêu cầu đã đề ra trong việcxây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳmới.- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu của21công cuộc cải cách hành chính:Cải cách hành chính đang là vấn đề được quan tâm nhất hiện sachvui.coệc cải cách hành chính, củng cố bộ máy thể chế xã hội hiện hành, giữvững ổn định chính trị xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội đã trởthành một trong những nhiệm vụ chính trị chủ yếu của Quốc Hội đề ra.Nền hành chính nước ta đang tỏ ra còn nhiều điểm hạn chế, chưathích hợp với những thay đổi nhanh chóng do kinh tế thị trường tạo ra. Bộmáy Nhà nước còn quá cồng kềnh, hiệu quả hoạt động chưa cao, nặng vàquan liêu, cửa quyền, năng lực phẩm chất của một bộ phận cán bộ, côngchức chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ trong giai đoạn mới.Công cuộc cải cách hành chính thành công hay thất bại suy cho cùng là dochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyết định. Bởi vì cán bộ, công chứclà nhân tố quan trọng trong việc ban hành, thực thi các thủ tục hành chínhvà sắp xếp bộ máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực và hiệu quả sachvui.coính vì thế, để góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng này thìcông tác đào tạo, bồi dưỡng đóng một vai trò vô cùng to lớn. Việc đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn này không chỉ tập trung vàoviệc trang bị về lý luận, lập trường, quan điểm, đường lối chính trị màchúng ta còn phải chú trọng cả việc bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhànước, các kiến thức chuyên môn thuộc công việc chuyên ngành. Có nhưthế mới giúp họ có thể giải quyết một cách linh hoạt các tình huống cụ thểliên quan đến quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan, cũng như những tìnhhuống liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đây là mộtyêu cầu cơ bản, cấp bách và bắt buộc đối với cán bộ, công chức hiện nay,nhằm tạo ra hệ thống công vụ thích hợp làm cơ sở cho việc cải cách hànhchính được tiến hành nhanh hơn, tốt hơn trong thời gian tới.- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệpCNH – HĐH:Mục tiêu của CNH – HĐH là nhằm bảo đảm tăng cường nền kinh tế22nhanh và vững chắc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa người dân. Để thực hiện được mục tiêu này thì yêu cầu phải có một độingũ cán bộ, công chức đủ mạnh và tâm huyết để thực hiện. Tuy nhiên độingũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay còn nhiều khiếm khuyết, yếu vềtrình độ, năng lực, thiếu kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhà Nước,kém hiểu biết về pháp luật, yếu về chuyên môn nghiệp vụ, phương phápcông tác và các kiến thức bổ trợ khác. Để khắc phục những mặt yếu kémnày đòi hỏi phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcvới mục tiêu yêu cầu và phương pháp giảng dạy đổi mới. Nhiều vấn đề cũcần phải bổ sung tri thức mới, nhiều vấn đề trước đây không đào tạo nayphải tiến hành đào tạo từ đầu nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ, công chức ngangtầm với nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang thời kỳ CNH – HĐH để đạt đượcmục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại.1.6. Kinh nghiệm của một số huyện trong việc đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức ở huyệnHoằng Hóa.Nổi bật trong công tác hoạt động những năm qua là: Luôn đặt vấn đềnâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lên hàng đầu, với yêu cầu đa dạnghóa các loại hình bồi dưỡng, chủ động lồng ghép nội dung các chương trìnhvới việc triển khai thực hiện các nghị quyết của huyện ủy, UBND huyện.Hàng năm, Trung tâm BDCT huyện được đánh giá hoàn thành và vượt mứckế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đúng đối tượng, đủ loại hình, đúng chươngtrình theo quy định. Bình quân hàng năm, trung tâm mở được 40 lớp đàotạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Năm 2013, trungtâm mở được 36 lớp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút 4.493 học viên. Chất lượngdạy và học được chú trọng và không ngừng nâng cao. Tỷ lệ khá, giỏi đạttrên 70%, bảo đảm nội dung toàn diện, nâng cao được nhận thức lý luậnchính trị và yêu cầu hoạt động thực tiễn của học viên.23Hiện nay, Trung tâm BDCT huyện Hoằng Hóa có 4 giảng viênchuyên trách và 8 giảng viên kiêm chức là lãnh đạo các ban xây dựng Đảngtrong huyện, có kinh nghiệm về chuyên môn, vững vàng về chính trị, đápứng được yêu cầu giảng dạy lý luận, bồi dưỡng chính trị trong tình hìnhmới. Với mục tiêu nâng cao chất lượng bồi dưỡng lý luận chính trị cho cánbộ trên địa bàn, ban giám đốc trung tâm luôn chỉ đạo sát sao và đặc biệtquan tâm đến nội dung và phương thức giảng dạy của đội ngũ giảng viên,có kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề cho giảng viên, đồng thời bố tríthời gian dự giờ để bổ khuyết, học tập lẫn nhau về phương thức giảng dạy.Trong quá trình đào tạo, các giảng viên đều chuẩn bị bài giảng chu đáo,vận dụng nhiều kiến thức thực tiễn vào bài giảng làm phong phú nội dung,tránh khô khan, sáo mòn. Cán bộ, giảng viên thường xuyên liên lạc, thôngtin với các đảng bộ, chi bộ – nơi cử học viên đi học để nắm rõ hoàn cảnh,thông báo kết quả học tập, rèn luyện tại trung tâm để học viên thấy rõ tráchnhiệm, nâng cao ý thức học tập. Về nội dung chương trình đào tạo, bồidưỡng, ngoài việc tuân thủ theo quy định của Ban Tuyên giáo Trung ươngvà sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Huyện ủy HoằngHóa, trung tâm đã chú trọng đến việc bổ sung, cập nhật những số liệu, vấnđề mới theo hướng vừa bảo đảm nội dung yêu cầu, vừa đổi mới nội dungbài giảng.- Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thị xãBỉm Sơn.Thời gian qua Trung tâm BDCT Thị xã đã thực hiện đúng chức năngtrong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị – hành chính,chương trình lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các Chỉ thị, Nghịquyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thường xuyên tổchức bồi dưỡng nghiệp vụ Đảng và cho cán bộ đảng viên, đoàn viên, hộiviên ở cơ sở. Đồng thời tổ chức thông tin thời sự, chính sách, quản lý bồidưỡng đội ngũ báo cáo viên và bồi dưỡng một số nhiệm vụ theo yêu cầu24chỉ đạo của Thị ủy. Ba năm qua Trung tâm đã mở được 19 lớp bồi dưỡngkiến thức mới về chuyên môn nghiệp vụ, công tác xây dựng đảng, quản línhà nước và các chuyên đề khác cho trên 3 nghìn lượt học viên, mở 16 lớpbồi dưỡng cho đối tượng phát triển Đảng, lí luận chính trị cho đảng viênmới, nghiệp vụ công tác đảng cho khoảng 1.500 lượt học viên tham sachvui.coài ra Trung tâm đã mở các lớp bồi dưỡng về Quốc phòng, tổ chức hàngchục kỳ họp để thông tin tình hình thời sự cho đội ngũ báo cáo viên cơ sở,phối hợp với các ban ngành đoàn thể Thị xã như: Đoàn thanh niên, Hội Phụnữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh. . Mở các lớp bồi dưỡng nhằm nângcao các mặt kiến thức và nghiệp vụ cho đoàn viên, hội viên. Phối hợp vớiTrường Chính trị Tỉnh mở lớp trung cấp lí luận chính trị – hành chính tạichức cho cán bộ đảng viên dự nguồn.Với những kinh nghiệm thực tế, đội ngũ báo cáo viên và giảng viênđã tích cực gắn kết việc giáo dục lý luận chính trị với thực tiễn cụ thể nhằmnâng cao kiến thức cho học viên, giúp họ thích ứng tốt hơn với công việcđược giao. Chất lượng đội ngũ cán bộ ở trung tâm BDCT và giảng viêmkiêm chức không ngừng được nâng cao với 100% có trình độ chuyên mônđại học, 60% CB Trung tâm và 100% giảng viên kiêm chức có trình độ caocấp lý luận chính trị.25